Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015

Điện toán đám mây với doanh nghiệp vừa và nhỏ



Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dựa rất nhiều vào doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB). Theo cổng thông tin của Bộ Tư pháp, SMB trong nước sử dụng đến 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% tổng thu nhập quốc dân (GDP). Long Vân và IDC Online có khoảng 1.000 khách hàng, đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy vậy, theo ông Nam, Sao Bắc Đẩu không định nghĩa SMB theo cách thường nghĩ là dựa trên kích thước, nhân sự của doanh nghiệp, mà dựa trên dòng tiền vào/ra, doanh thu và băng thông Internet mà doanh nghiệp sử dụng. Ví dụ, một doanh nghiệp làm về thương mại điện tử với khoảng 10 nhân viên, nhưng số lượng khách hàng và lượng truy cập trang web thương mại điện tử của doanh nghiệp đó cao, thì đó vẫn được cho là doanh nghiệp lớn (không đưa ra mức doanh thu hay băng thông cụ thể).




Do vậy, doanh nghiệp SMB có thể nói là thị trường đầy tiềm năng tại Việt Nam đối với điện toán đám mây. Hai lí do quan trọng để SMB đến với điện toán đám mây như đề cập trên là: chi phí và quản lý hạ tầng công nghệ, cũng là 2 vấn đề lớn mà SMB Việt Nam đang đối mặt.

Đồng thời, một xu hướng tiêu dùng khác tác động đến việc tiếp cận đến điện toán đám mây là giá trị của dịch vụ đang dần lớn hơn giá trị sản phẩm. Người dùng và doanh nghiệp đang chi nhiều tiền hơn cho dịch vụ, ngược lại chi ít tiền hơn cho sản phẩm nói chung, không riêng gì công nghệ. Microsoft không còn bán bản Microsoft Office được đóng gói (như Office 2010, 2013...), ở mức giá cao nữa mà chuyển sang bộ Office 365 tính phí theo tháng với mức giá dễ chấp nhận hơn (5 USD/tháng cho bản Business Essentials). Điện toán đám mây cũng vậy, doanh nghiệp không phải đầu tư một hệ thống máy chủ hay TTDL với số tiền lớn và rủi ro cao, mà họ có thể trả theo từng tháng, với số tiền ít hơn nhiều và rủi ro thấp. Vì vậy, SMB dễ dàng tập trung nguồn lực vào kinh doanh. Đó là chưa kể khả năng linh động trong quản lý, theo dõi và làm việc từ xa trên mọi thiết bị có kết nối Internet.

Điện toán đám mây xoá bỏ không gian, là bàn đạp thuận lợi cho SMB, doanh nghiệp khởi nghiệp cũng như những doanh nghiệp lớn muốn tiết giảm chí phí đầu tư và quản lý hạ tầng. Xu hướng lên điện toán đám mây là rõ ràng, vấn đề còn lại tuỳ thuộc vào doanh nghiệp có sẵn lòng mạnh dạn tiến lên mây hay không mà thôi. . Long Vân và IDC Online có khoảng 1.000 khách hàng, đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy vậy, theo ông Nam, Sao Bắc Đẩu không định nghĩa SMB theo cách thường nghĩ là dựa trên kích thước, nhân sự của doanh nghiệp, mà dựa trên dòng tiền vào/ra, doanh thu và băng thông Internet mà doanh nghiệp sử dụng. Ví dụ, một doanh nghiệp làm về thương mại điện tử với khoảng 10 nhân viên, nhưng số lượng khách hàng và lượng truy cập trang web thương mại điện tử của doanh nghiệp đó cao, thì đó vẫn được cho là doanh nghiệp lớn (không đưa ra mức doanh thu hay băng thông cụ thể).




Do vậy, doanh nghiệp SMB có thể nói là thị trường đầy tiềm năng tại Việt Nam đối với điện toán đám mây. Hai lí do quan trọng để SMB đến với điện toán đám mây như đề cập trên là: chi phí và quản lý hạ tầng công nghệ, cũng là 2 vấn đề lớn mà SMB Việt Nam đang đối mặt.

Đồng thời, một xu hướng tiêu dùng khác tác động đến việc tiếp cận đến điện toán đám mây là giá trị của dịch vụ đang dần lớn hơn giá trị sản phẩm. Người dùng và doanh nghiệp đang chi nhiều tiền hơn cho dịch vụ, ngược lại chi ít tiền hơn cho sản phẩm nói chung, không riêng gì công nghệ. Microsoft không còn bán bản Microsoft Office được đóng gói (như Office 2010, 2013...), ở mức giá cao nữa mà chuyển sang bộ Office 365 tính phí theo tháng với mức giá dễ chấp nhận hơn (5 USD/tháng cho bản Business Essentials). Điện toán đám mây cũng vậy, doanh nghiệp không phải đầu tư một hệ thống máy chủ hay TTDL với số tiền lớn và rủi ro cao, mà họ có thể trả theo từng tháng, với số tiền ít hơn nhiều và rủi ro thấp. Vì vậy, SMB dễ dàng tập trung nguồn lực vào kinh doanh. Đó là chưa kể khả năng linh động trong quản lý, theo dõi và làm việc từ xa trên mọi thiết bị có kết nối Internet.

Điện toán đám mây xoá bỏ không gian, là bàn đạp thuận lợi cho SMB, doanh nghiệp khởi nghiệp cũng như những doanh nghiệp lớn muốn tiết giảm chí phí đầu tư và quản lý hạ tầng. Xu hướng lên điện toán đám mây là rõ ràng, vấn đề còn lại tuỳ thuộc vào doanh nghiệp có sẵn lòng mạnh dạn tiến lên mây hay không mà thôi. 

0 nhận xét:

Đăng nhận xét